Le Tuyet
Brick Number: 
07301-07305

In memory of Gen. Hoang Co Minh
Commodore Hoang Co Minh
 
Although strength may be different at times, it is present in every generation.
 
In Binh Ngo Dai Cao (the Great Proclamation upon the Pacification of the Wu), Nguyen Trai asserted that, “The Vietnamese people, despite times of mourning in the wake of destruction, even through times of hopelessness, there are patriots who stand up and bolster the people to protect the country.”
 
 
After April 30, 1975, Vietnam fell into a grim situation.
 
In recent history, the Vietnamese people have never been so traumatized as this, not due to foreign invasion, but due to the spread of communism in Indochina by the small number of communist leaders from the North.
 
 
But even in a state of ruin and hopelessness, despite the collective feelings of confusion and frustration, there are still and will always be courageous people who stand up to continue to fight for Vietnam’s independence and freedom.
 
 
 
Commodore Hoang, along with some of his comrades, are among those heroes who attempted to liberate the nation. The United Front for the Liberation of Vietnam was born in the early 1980s. Two years later, in order to build up internal forces in preparation for the long struggle ahead, he and his comrades founded Viet Tan and led the two organizations until their deaths on the battlefield in Southern Laos in August 1987.
 
 
The 1980 - 1987 period was a time of extreme difficulty, complexity and danger. Difficult because every foundation of the struggle had to be built up from nothing, by the blood and sweat of the Vietnamese people themselves. Complex because of the disturbances the situation caused, making it harder to establish solidarity among the people. Dangerous because the violent Hanoi regime was in control of the entire Vietnamese, Cambodian and Laotian territories -- not to mention the dangers of unchartered territories.
 
 
But it was patriotism and nationalism that prompted Commodore Hoang and hundreds of members of the resistance of the United Front to steadily build a base and initiate an eastward push called the Dong Tien Movement into the motherland. Along with other patriots, they mobilized the people to fight for the liberation of the country from the constraints of the Communist Party of Vietnam.
 
 
Resistance fighter Phung Tan Hiep made great strides in pushing the Eastward Movement, successfully uniting supporters abroad and at home. It was also on this road that Phung Tan Hiep was laid to rest during a visit to the base in October 1983 and was honoured by the United Front as one of the heroes of the Eastward Movement.
 
 
Running in parallel with the Eastward Movement, the United Front set up the Vietnam Resistance Radio station, which officially broadcasted from December 27,1983, until January 1991. The Vietnam Resistance Radio not only shed light onto the communist regime, but also fanned the flames of hope throughout the country.
 
 
Meanwhile, Vietnam's communist regime fell into disarray after the border war with China in early 1979 and was bogged down by conflicts in Indochina. This caused the regime to launch economic reforms known as “Đổi Mới” in late 1986 to save itself.
 
 
This event prompted the patriotic forces to step up their combined efforts and create historic changes. In July 1987, Commodore Hoang, along with some members of the United Front leadership, crossed the Mekong River in southern Laos to enter the Central Highlands of Vietnam. This fateful trip would be their last. On August 28,1987, Commodore Hoang and his closest comrades sacrificed themselves for their country, for the notion of peace and reform, just 20 kilometres from the border of their beloved Vietnam.
 
 
Although Commodore Hoang fell, his patriotism and nationalistic spirit continues to be passed down through generations of the United Front, now merged with and known as Viet Tan, for more than three decades.
 
 
Today, the country is not free and there are still challenges ahead of us, but Hoang Co Minh’s legacy continues to light the path for Viet Tan members to fight for a better tomorrow.
 
 
 
Biography of Commodore Hoang Co Minh:
Commodore Hoang was born to a scholarly family in Hanoi in 1935. In 1954, he was among a wave of northerners who fled to the south to avoid communism. The following year, he joined the South Vietnamese Naval Academy in Nha Trang. In 1956, he graduated with the rank of 2nd Lieutenant and served on the South Vietnamese Riverine forces in the canals of Tien Giang and participated in the battles for Rung Sat.
 
 
In 1959, he spent two years at the U.S. Naval Post Graduate School in Monterey, California. In 1961, he earned the rank of Marine Captain and served on battleships as Vice-Commander, then Commanding Officer of Landing Ship Infantry Light (LSIL) and Patrol Craft Escort (PCE) battleships. From 1962 to 1964, he was a Commander of Division IV Minesweeper Ship (MSS).
 
 
By 1964, he was appointed as a military attaché in the Republic of Vietnam (RVN) embassy in Seoul, South Korea. After two years of service there, he was the first Vietnamese person and the 14th foreigner to receive the highest medal of the National Assembly and the President of the Republic of Korea for foreigners, reserved mostly for international heads of states. He returned to Vietnam in 1966 and was promoted to Lieutenant Colonel, head of the PoliticalWarfare Division in the RVN Navy.
 
 
In 1969, he earned the rank of Senior Commanding Officer, was nominated Deputy Commander, and then Commander of RVN Navy with the rank of Colonel.
 
 
In 1973, he left the RVN Navy to take charge Zone 2 of Coastal Command with the Command Post of the Cam Ranh Peninsula. 
 
He was promoted to Commodore in 1974 as one of the youngest officers in the RVN Navy and the first to be promoted from his naval officers graduating class of 1955.
 
 
Over time, he held a series of ranks including: Front Commander of the 2nd Corps of the RVN Navy, Phu Yen Binh Dinh Front Command, and Phan Rang Phan Thiet Front Command.
 
 
His last rank was Commodore of the Republic of Vietnam Navy.
 
 
He became a refugee in the United States in 1975 and founded the Overseas Vietnamese Veteran Forces in 1977. In 1980, it was renamed the Overseas Vietnamese Veteran and Civilian Forces. That same year, he helped found the United Front for the Liberation of Vietnam.
 
 
In 1981, he left the United States with five comrades, Le Hong, Tran Thien Khai, Nguyen Trong Hung, Nguyen Thanh Tieng and Truong Tan Lac, to build a base and start their movement into Vietnam.
 
 
In 1982, Hoang Co Minh founded Viet Tan (Vietnam Reform Party). From 1982 to 1987, he was chairman of Viet Tan.
 
 
On August 28, 1987, Hoang Co Minh sacrificed his life on the road to the liberation of Vietnam.
 
"The roads we travel have two destinations.
Both are glorious and meaningful.The first is the liberation of Vietnam.The second is to bravely sacrifice for the liberation of Vietnam.”
- KCQ Hoang Co Minh
 
Tuyet Le  Commodore Hoang Co Minh
 
Bien que la force connaît des hauts et des basDes personnages épiques, toujours il y en aura
 
Dans la Grande Proclamation de la Défaite des Nordistes, Nguyen Trai affirmait : « Même lorsque le peuple du Vietnam est défait jusqu’à une quasi extermination, même lorsqu’il n’y a plus d’espoir, il y aura toujours un personnage épique pour s’élever et entraîner tout le peuple dans la lutte pour sauver la patrie ».
 
 
Après le 30 avril 1975, le Vietnam est tombé dans un désespoir sans fin.
 
 
Dans l’histoire récente, jamais le peuple vietnamien s’est retrouvé dans un état si pitoyable, non causée par une invasion extérieure, mais par la néfaste ambition de communiser l’Asie du Sud-Est des dirigeants nord-vietnamiens de cette époque.
 
 
Bien que la situation était désespérée, bien que la majorité de la population se sentait perdue, démoralisée et attentiste, il y a eu des personnes courageuses pour se relever et continuer le combat pour l’indépendance et la liberté de la mère patrie.
 
 
Parmi des héros, le commodore Hoang, ainsi qu’un certain nombre de ses frères d’armes ont eu la volonté le libérer le peuple. C’est ainsi qu’a été créé le Front Uni de Libération du Vietnam au début des années 1980. Deux ans plus tard, afin de pérenniser l’aspiration pour un Vietnam libre et prospère, il a fondé le Parti pour la Réforme du Vietnam. Il a dirigé les deux organisations jusqu’à son sacrifice dans la jungle du Sud-Laos en août 1987.
 
 
La période 1980-1987 était particulièrement difficile, complexe et dangereuse. Difficile car sur le plan de la lutte populaire, il a fallu tout reconstruire depuis le zéro, avec seulement le sang et la sueur des vietnamiens exilés. Complexe car la situation géopolitique ne facilitait pas les choses. Dangereuse car il fallait faire face à l’appareil répressif de Hanoi qui contrôlait tout sur les trois pays : Vietnam, Laos, Cambodge, sans compter les dangers inhérents à la jungle.
 
 
Mais c’est grâce à ce patriotisme et la volonté de reconquérir le pays que le commodore Hoang et quelques centaines de ses frères d’armes ont jeté les fondations pour la résistance, ouvrant la Voie de l’Est pour revenir dans la mère patrie. Le but était de faire la liaison avec les patriotes de l’intérieur, afin de lancer un mouvement de libération du pays du joug communiste.
 
 
Le résistant Phung Tan Hiep a été celui qui le plus contribué à ouvrir la Voie de l’Est, réussissant à faire la jonction avec les groupes de l’intérieur. Mais c’est aussi dans cette périlleuse entreprise que Phung Tan Hiep a fait le sacrifice ultime en octobre 1983, devenant un héros de la Voie de l’Est.
 
 
En parallèle de l’ouverture de la Voie de l’Est, le Front a également créé le 27 décembre 1983 la Radio de la Résistance Vietnamienne, qui a émis sans discontinuité jusqu’en 1991. La Radio de la Résistance a contribué à percer le black-out de l’information orchestré par le régime communiste, tout en entretenant la flamme de l’espoir dans le pays.
 
 
Pendant ce temps-là, le régime communiste vietnamien tombe dans une situationdésespérée avec la guerre contre la Chine début 1979, le bourbier au Cambodge, la dépression économique. Fin 1986, suivant les ordres du Kremlin et son Perestroïka, le régime est obligé de lancer une politique d’ouverture pour survivre.
 
 
Cette situation a incité les forces patriotiques à se regrouper pour tenter de provoquer des changements historiques.
 
 
 
Début juillet 1987, le commodore Hoang, accompagné d’autres dirigeants du Front, ont traversé le Mékong, au Sud du Laos pour se diriger vers les hautsplateaux du Vietnam. Mais ce voyage a scellé sa destinée. Le 28 août 1987, le commodore Hoang a plusieurs de ses frères d’armes se sont sacrifiés pour la patrie, pour les idéaux de liberté et de réforme du pays alors qu’ils étaient à une vingtaine de kilomètres du territoire vietnamien.
 
 
Bien que le commodore Hoang est tombé, mais son amour de la patrie et sa volonté de reconquête a survécu depuis 30 ans à travers les générations de membres du Front, devenu Viet Tan de nos jours.
 
 
Aujourd’hui, notre pays ne connaît toujours pas la liberté et doit faire face à de nombreuses difficultés, mais l’état-d’esprit Hoang Co Minh demeure une lumière pour les membres de Viet Tan qui militent pour un jour meilleur.
 
 
Biographie du commodore Hoang Co Minh :
Né en 1935 à Ha Noi au sein d’une famille d’intellectuels, il a migré au Sud-Vietnam en 1954 comme 2 millions d’autres vietnamiens. 
 
 
En 1955, il se porte volontaire pour l’Académie Navale à Nha Trang. Diplômé en 1956 avec le grade de sous-lieutenant, il est affecté à la Compagnie Navale des Volontaires, opérant dans les canaux de Tien Giang. C’est à cette période qu’il participe à l’opération Rung Sat (surveillance du maquis).
 
 
En 1959, il part à Monterey, Californie, pour étudier pendant deux ans à l’U.S Naval Post Graduate School, En 1961, il est promu Lieutenant de vaisseau (équivalent d’un capitaine dans l’armée de terre) et occupe des postes de commandants en second, puis de commandant sur plusieurs patrouilleurs et escorteurs.
 
 
En 1962 et 1964, il est nommé conseiller militaire auprès de l’ambassade du Viet Nam en Corée. Après deux ans de service à Séoul, il fût le premier vietnamien et aussi le premier militaire étranger à avoir reçu les 14 plus hautes distinctions du Parlement et de la Présidence coréenne réservées aux étrangers, dont la plupart des récipiendaires sont des chefs d’états.
 
 
En 1966, promu capitaine de frégate (équivalent de lieutenant-colonel), il devient le chef du Bureau de Guerre Politique au sein du Ministère de la Marine.
 
 
En 1969, il obtient son diplôme de commandement supérieur et affecté comme chef d’étatmajor adjoint, puis chef d’état-major des forces fluviales, avec le grade de Capitaine de vaisseau (équivalent de colonel).
 
 
En 1973, il quitte les forces fluviales pour devenir le chef d’état-major de la 2ème zone maritime, dont la base principale est à Cam Ranh.
 
 
Il est promu au grade de commodore en 1974, faisant partie de l’un des plus jeunes officiers généraux de l’armée de la République du Sud-Vietnam. Il est également le 1er général de sa promotion 1955.
 
 
Jusqu’à la fin de la guerre en avril 1975, avec le grade de commodore, il a occupé différents postes aux états-majors avancés de la 2ème zone militaire, des fronts Phu Yen, Binh Dinh, Phan Rang, Phan Thiet.
 
 
En 1975, il se réfugie aux Etats-Unis puis fonde les Forces Militaires Vietnamiennes de l’outre-mer en 1977.
 
 
 
En 1980, ce mouvement devient les Forces Civiles et Militaires Vietnamiennes de l’outre-mer. La même année, il créé le Front Uni de Libération du Vietnam.
 
 
 
En 1981, en compagnie de cinq frères d’armes : Le Hong, Tran Thien Khai, Nguyen Trong Hung, Nguyen Thanh Tieng, Truong Tan Lac, il se rend en Thaïlande pour créer le maquis.
 
 
En 1982, il créé Viet Tan, le Parti pour la Réforme du Vietnam, dont il occupe le poste de président jusqu’en 1987.
 
 
Le 28 août 1987, il fait le sacrifice ultime sur le chemin du retour vers la mère patrie.
 
 
« Il n’y a que 2 finalités dans la voie que nous prenonsCes 2 finalités sont aussi symboliques et glorieuses l’une que l’autreSoit nous libérons le VietnamSoit nous nous sacrifions pour la libération du Vietnam »
- Hoang Co Minh Tuyet Le
 
 
 

Cố Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh 
 
Dẫu cường nhược có lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.
 
Trong Bình Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trãi đã khẳng định: dân tộc Việt Nam dù có lúc tang thương tưởng chừng bị tiêu diệt, dù có lúc cùng quẫn hết hy vọng, nhưng đời nào cũng vẫn có những người hào kiệt đứng lên vận động toàn dân đấu tranh cứu nước.
 
 
Đất nước Việt Nam sau Ngày 30 Tháng 4 Năm 1975 đã rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã. 
 
 
Trong lịch sử cận đại, chưa bao giờ dân tộc Việt Nam lại lâm vào cảnh tang thương như vậy, không do ngoại xâm, mà do chính tham vọng cộng sản hóa Đông Dương của thiếu số lãnh đạo Cộng sản miền Bắc lúc ấy.
 
 
Nhưng dù trong tình trạng tan nát và tuyệt vọng, dù tâm lý của đại đa số quần chúng lúc đó hoang mang và chán chường, vẫn có những con người can đảm đứng lên tiếp tục đấu tranh cho độc lập và tự do của nước nhà.
 
 
Trong số những anh hùng đó, Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh cùng với một số chiến hữu của ông mưu đồ giải phóng dân tộc. Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam ra đời vào đầu thập niên 1980. Hai năm sau, để xây dựng nội lực nuôi dưỡng công cuộc đấu tranh lâu dài, ông đã cùng với các chiến hữu sáng lập Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng và đã lãnh đạo hai tổ chức này cho đến khi hy sinh trên chiến trường Nam Lào vào Tháng 8 Năm 1987.
 
 
Giai đoạn đấu tranh 1980 – 1987 là thời kỳ cực kỳ khó khăn, phức tạp và nguy hiểm. Khó khăn vì mọi nền tảng của công cuộc đấu tranh đã phải xây dựng từ con số không, bằng xương máu và công sức của chính người Việt Nam. Phức tạp vì những nhiễu nhương của tình thế, đã khiến cho công cuộc vận động phục quốc khó khăn chồng chất. Nguy hiểm vì phải đối phó với bộ máy bạo lực của chế độ Hà Nội đang kiểm soát toàn lãnh thổ Việt – Miên – Lào, chưa kể những rủi ro của rừng sâu, nước độc.
 
 
Nhưng chính lòng yêu nước và ý chí phục quốc đã thôi thúc Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh và hàng trăm Kháng Chiến Quân của Mặt Trận, kiên trì xây dựng khu chiến và mở Đường Đông Tiến để tiến vào đất mẹ, cùng với những người yêu nước khác, vận động toàn dân vùng lên đấu tranh giải phóng đất nước khỏi gông cùm của đảng Cộng sản Việt Nam.
 
 
Kháng Chiến Quân Phùng Tấn Hiệp là người đã có công rất lớn trong nỗ lực mở đường Đông Tiến, tạo cái bắt tay lịch sử giữa trong và ngoài nước. Cũng chính con đường này, Phùng Tấn Hiệp đã nằm xuống trong một chuyến công tác vào Tháng 10 Năm 1983 và đã được Mặt Trận vinh danh là Anh Hùng Đông Tiến.
 
 
Góp phần khai mở con đường Đông Tiến, Mặt Trận đã thiết lập Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến chính thức phát thanh vào Ngày 27 Tháng 12 Năm 1983 kéo dài đến Tháng 1 Năm 1991. Đài Việt Nam Kháng Chiến đã không chỉ phá vỡ bức màn bưng bít của chế độ mà còn làm bừng lên ngọn lửa đấu tranh khắp toàn quốc.
 
 
Trong khi đó, chế độ Cộng sản Việt Nam rơi vào thế cùng quẫn sau cuộc chiến tranh biên giới với Trung Cộng vào đầu năm 1979 và bị sa lầy ở Đông Dương nên đã phải tung ra chính sách đổi mới vào cuối năm 1986, để cứu nguy.
 
 
Tình hình này đã thôi thúc những lực lượng yêu nước đẩy mạnh các nỗ lực liên kết để tạo những chuyển đổi lịch sử. Đầu Tháng 7 Năm 1987, Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh cùng với một phần bộ phận lãnh đạo của Mặt Trận đã vượt sông MeKong, vùng Nam Lào để tiến vào Tây Nguyên.
 
 
Nhưng chuyến đi này lại là định mệnh. Ngày 28 tháng 8 năm 1987, Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh và những chiến hữu thân cận nhất đã cùng hy sinh cho đất nước, cho lý tưởng Canh Tân Việt Nam khi chỉ còn cách quê hương Việt Nam 20 cây số đường chim bay.
 
 
Mặc dù Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh đã nằm xuống, nhưng tấm lòng yêu nước và ý chí phục quốc của ông vẫn được tiếp tục truyền lại cho nhiều thế hệ đoàn viên Mặt Trận và bây giờ là Đảng Việt Tân trong hơn 3 thập niên qua.
 
 
Ngày hôm nay, đất nước chưa có tự do và còn nhiều chông gai ở phía trước, nhưng tinh thần Hoàng Cơ Minh vẫn là ngọn đuốc dẫn đường của các đảng viên Đảng Việt Tân cho Ngày Quật Khởi của toàn dân trong những năm trước mặt.
 
 
sử Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh:
 
Sinh năm 1935 tại Hà Nội trong một gia đình văn học. Năm 1954, theo làn sóng đồng bào miền Bắc di cư vào Nam.Tình nguyện nhập học trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang năm 1955. Ra trường năm 1956 với cấp bậc Thiếu Uý, phục vụ tại các Hải Đoàn Xung Phong hoạt động tại các kinh rạch Tiền Giang và tham dự chiến dịch Rừng Sát.
 
 
Đến 1959, ông đi tu nghiệp hai năm tại trường Hải Quân U.S Naval Post Graduate School tại Monterey, California. Năm 1961: Mang cấp bậc Hải Quân Đại Úy và phục vụ trên các Chiến Hạm với các chức vụ Hạm Phó, rồi Hạm Trưởng các Giang Pháo Hạm và Hộ Tống Hạm. Năm 1962-1964: Chỉ huy trưởng phân đội IV Trục Lôi Hạm
 
 
Đến năm 1964: Ông được cử làm tùy Viên Quân Sự Tòa Đại Sứ Việt Nam tại Hán Thành, Nam Hàn. Sau hai năm phục vụ tại Nam Hàn ông là người Việt Nam đầu tiên và là người ngoại quốc thứ 14 nhận lãnh huy chương cao quý nhất của Quốc Hội và Tổng Thống Đại Hàn dành cho những người ngoại quốc mà hầu hết là cấp nguyên thủ quốc gia. Ông về nước năm 1966 được phong cấp bậc Hải Quân Trung tá, Trưởng phòng Chiến Tranh Chính Trị tại Bộ Hải Quân Việt Nam.
 
 
Đến năm 1969 ông tốt nghiệp Chỉ Huy Tham Mưu Cao Cấp và được đề cử làm Tư Lệnh Phó, rồi Tư Lệnh Lực Lượng Thủy Bộ với cấp bậc Hải Quân Đại Tá.
 
 
Năm 1973, ông rời Lực Lượng Thủy Bộ nhận lãnh trách nhiệm Tư Lệnh Vùng II Duyên Hải với Bộ Tư lệnh đóng tại bán đảo Cam ranh.
 
 
Ông được vinh thăng Phó Đề Đốc Hải Quân năm 1974, là một trong những Tướng Lãnh trẻ của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà và là sĩ quan đầu tiên lên hàng tướng lãnh trong khóa Sĩ quan Hải Quân tốt nghiệp năm 1955
 
 
Lần lượt được chỉ định làm Tư lệnh Tiền Phương của Quân Đoàn II, Tư Lệnh Mặt Trận Phú Yên Bình Định, Tư Lệnh Mặt Trận Phan Rang Phan Thiết. Cấp bậc sau cùng: Phó Đề Đốc Hải Quân.
 
 
Năm 1975 ông tỵ nạn tại Hoa Kỳ và sáng lập Lực Lượng Quân Nhân Việt Nam Hải Ngoại năm 1977. Đến năm 1980 đổi thành Lực Lượng Quân Dân Việt Nam Hải Ngoại.
 
 
Ông tham gia thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam năm 1980 Đến năm1981, ông rời Hoa Kỳ cùng với năm chiến hữu: Lê Hồng, Trần Thiện Khải, Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Thành Tiễng, Trương Tấn Lạc sang Thái Lan để xây dựng khu chiến xâm nhập Việt Nam.
 
 
Năm 1982: Sáng lập Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng
 
Từ năm 1982 đến năm 1987: Ông là Chủ Tịch Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng
 
Ngày 28 tháng 8 năm 1987: Ông hy sinh trên con đường đấu tranh Giải Phóng Việt Nam.
 
 
“ Đường chúng ta đi chỉ có hai cái đích. 
Cả hai cái đích đều vô cùng vinh quang và ý nghĩa. 
Một là giải phóng Tổ Quốc Việt Nam. 
Hai là được anh dũng hy sinh cho đại cuộc giải phóng Việt nam ” 
 
KCQ Hoàng Cơ Minh 
(Tuyết Lê )